Đing Năm là một nhạc cụ họ hơi (họ sáo) của một số dân tộc ở Tây Nguyên. Nhạc cụ này thường được dùng để thổi theo điệu hát Ayray, trong các lễ hội: Lễ cúng bến nước, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa mới, lễ lên nhà mới, tang lễ… Trong các lễ hội này, nhạc cụ được sử dụng thổi theo làn điệu hát. Âm thanh trầm... ...
Nhà dài Ê Đê có hình con thuyền dài, cửa chính mở phía trái nhà, cửa sổ mở ra phía hông. Bên trong nhà có trần gỗ hình vòm giống hệt mui thuyền. Nhà dài của người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà dài Ê Đê có... ...
Một số chị em buôn Bông đã đóng góp vốn để mua sợi, khung dệt và mời nghệ nhân về dạy nghề. Sau thời gian học tập mô hình và hình thành hợp dệt ở buôn Bông, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột. Đến năm 2001, Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông được thành lập, chị H’Yam Bkrông (SN 1965) làm Chủ nhiệm HTX Dệt... ...
Rượu cần được xem là thức uống đặc sản của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở Đắk Lắk. Ở mảnh đất đầy nắng và gió này đã tồn tại nhiều cụm từ nổi tiếng về rượu cần như: Đêm rượu cần, say ngất ngây như men rượu cần. Uống rượu cần là thói quen lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.... ...
Cà đắng là một loại cà dại mọc nhiều trên rừng, trên nương rẫy, sau được bà con trồng trong vườn nhà, ra quả quanh năm. Quả cà đắng giống cà pháo nhưng to hơn, có gai, màu xanh sọc đốm trắng, đặc biệt có vị đắng rất đặc trưng. Loại cà này có thể ăn sống nên trở thành món ăn khá hấp dẫn với những ai thích... ...